Đai lưng cố định cột sống

Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2016

Dấu hiệu đau lưng do làm việc quá sức

Dấu hiệu của bệnh là gì?

Bệnh có các dấu hiệu rất rõ ràng như : đau nhói khi cúi người, mỏi lưng, đau khi thực hiện các động tác xoay mình, khiên các vật nặng có cảm giác đau,... Những triệu chứng này là dấu hiệu của bệnh, để bảo vệ sức khoẻ khi gặp những dấu hiệu trên chúng ta cần đến ngay các bệnh viện chuyên khoa để khám và chuẩn đoán, cũng như can thiệp kịp thời để tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm có thể gây tàn phế.

Có hai nguyên nhân chính gây ra bệnh này :

1/ Trong quá trình làm việc, chúng ta cố gắng khiên các vật nặng quá sức và sai tư thế, khiến cho các dây chằng căng quá mức và co rút kéo các đốt sống chèn ép lên các dây thần kinh gây ra các cơn đau này. Nếu chúng ta cố gắng làm việc tiếp thì có thể gây ra hiện tượng trật đốt sống hoặc vỡ các đĩa đệm. Gây ra các cơn đau dữ dội và kéo dài, nếu không được can thiệp kịp thời sẽ gây ra tàn phế hoặc mất khả năng lao động.

2/ Thường xuyên vác các vật nặng và ít có chế độ nghỉ ngơi khiến cho các đĩa đệm bị tổn thương từ từ. Đến lúc, các đĩa đệm mòn và không còn khả năng đàn hồi, khi các đốt sống chuyển động tạo ra ma sát tạo nên các cơn đau. Các cơn đau này càng nặng khi thời tiết thay đổi hoặc mới ngủ dậy. Có hiện tượng đau cứng người không thể cử động, phải đợi rất lâu thì khi các cơn đau giảm dần chúng ta mới có thể cử động và ngồi dậy.



Có 3 phương pháp giúp chúng ta giảm nhanh các cơn đau, nhưng lưu ý dây chỉ là những phương pháp tạm thời và không có khả năng trị dứt bệnh.

1/ Chườm nóng vùng bị đau : khi các cơn đau xuất hiện chúng ta cần một túi nước ấm và chườm lên vùng bị đau trong khoảng 15 phút sẽ giúp các cơ và dây chằng giản nở để giảm nhanh các cơn đau. Nếu khi ngủ dậy có hiện tượng đau cứng người thì chúng ta cũng sử dụng phương pháp này.

2/ Xoa bóp vùng bị đau bằng dầu nóng hoặc muối rang : phương pháp này cần có một người hỗ trợ giúp chúng ta xoa bóp vùng bị đau. Xoa bóp từ ngoài vào trong tâm vùng đau liên tục trong khoảng 30 phút để dầu thấm qua da đến các cơ và dây chằng, làm thư giãn các cơ và dây chằng để giảm nhanh các cơn đau.

3/ Sử dụng thiết bị y khoá đai cố định cột sống để ngăn không cho các đốt xương bị trật ra khỏi vị trí bình thường. Nắn và matxa các dây chằng, cơ giảm nhanh các cơn đau. Đeo đai cố định cột sống thường xuyên sẽ giúp bảo vệ và làm giảm áp lực trọng lượng cơ thể lên vùng cột sống. Tránh các cơn đau cũng nhưng các biến chứng gây ra trong quá trình làm việc của chúng ta.

Phương pháp điều trị tốt nhất đó là phòng ngừa các biến chứng này bằng cách có chế độ nghỉ ngơi hợp lý và ăn uống đầy đủ chất. Tránh làm việc quá sức và khiên các đồ vật quá nặng để tránh làm tổn thương đến các đốt sống, dây chằng, cơ và các dây thần kinh. Vì khi các cơ quan này bị tổn thương sẽ gây ra những hậu quả nghiên trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, chất lượng công việc và cuộc sống. Làm cho người mắc bệnh phải khổ sở vì các cơn đau hành hạ, phải sống chung với những biến chứng của các bệnh cột sống.

Theo các chuyên gia thế giới thì tỷ lệ người mắc các bệnh về cột sống ngày càng tăng cao. Chính vì thế các sản phẩm hỗ trợ điều trị liên tục ra đời và kết hợp những các điều trị hiệu quả. Trong số đó là đai cố định cột sống, một sản phẩm được các chuyên gia khuyên dùng ở tất cả lưới tuổi cũng nhưng trong lúc làm việc học tập để bảo vệ cột sống, phần xương quan trọng nhất trong cơ thể. Tỷ lệ mắc bệnh cột cột sống ở những người sử dụng đai cố định cột sống đã giảm thiểu đáng kể. Nhiều người trong quá trình điều trị cũng thấy rõ được mức độ hiệu quả của sản phẩm. Sản phẩm này giúp các chấn thương phục hồi nhanh chóng và bình thường. Tạo ra cảm giác thoải mái khi đeo nhờ các thiết kế thoáng khí. Các sợi cacbon dẻo dai, đàn hồi cao, chế độ tuỳ chỉnh vừa với tất cả các kích thước của người sử dụng.

Cách phương pháp điều trị bệnh cột sống tại : http://tanlongmed.vn/tin-tuc

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Blog hữu ích


Formulir Kontak

Tên

Email *

Thông báo *

Nhóm Facebook hữu ích

Copyright © Đai cố định cột sống | Powered by Blogger
Design by Saeed Salam | Blogger Theme by Hải Diệp | Distributed By Hải Diệp