Chữa trị và ngăn ngừa bệnh thiếu máu não
Sản phẩm đai cố định cột sống chuyên điều trị bệnh thoái hoá cột sống
Thoái hoá cột
sống là căn bệnh đã có từ xưa, khi nông nghiệp phát triển kéo theo nhiều người
sống nhờ vào làm nông nghiệp. Lao động quá sức khi còn trẻ dẫn đến khi về già
xương bắt đầu lão và ăn uống khắc khổ dẫn đến thoái hoá cột sống. Và căn bệnh
này trở thành căn bệnh nang y được xem là bệnh của tuổi già. Ngày này, khi công
nghiệp phát triển, thì ngoài người già ra những người trẻ tuổi cũng mắc phải
căn bệnh này rất sớm vào độ tuổi 30-50 tuổi.
Bệnh có nhiều
chuyền biến phúc tạp và nguy hiểm, một trong số những biến chứng nguy hiểm và
có tỷ lệ gây tử vong cao là thiếu máu lên não dẫn đến đột quỵ. Ngồi làm việc
trong văn phòng và các đồ ăn hiện này đa phần dùng hoá chất nhiều đây là nguyên
nhân chính gây ra bệnh thoái hoá cột sống ở tuổi trẻ. Các triệu chứng của bệnh
thiếu máu não rất rõ ràng và cũng có thể gây nhầm lẫn với bệnh cảm cúm bình thường
như :
Đau đầu,
chóng mặt, say sẩm khi ngồi và đứng trong thời gian lâu, vì các dây chằng căng
kéo các đốt sống chèn ép lên các mặt máu dẫn đến não và gây ra các triệu chứng
trên. Ngoài những nguyên nhân trên còn một số nguyên nhân khác như : buồn nôn,
chán ăn, mất ngủ làm cơ thể mệt mỏi mất tập trung khi làm việc. Đối với những
người lao động tay chân rất dễ gây ra các tai nạn thương tâm cho bản thân và
cho người khác.
Tinh thần giảm
sút khiến cho bệnh ngày càng trở nặng, gây tắt nghiễn mạch máu dẫn tới tỷ lệ đột
quỵ tăng cao. Đối với các tài xế khi mắc phải biến chứng thiếu máu não cho
thoái hoá cột sống gây ra khi lái xe rất dễ gây ra các tai nạn. Vì những hiểm
hoạ khôn lường do thiếu máu não gây ra khi có các triệu chứng trên chúng ta cần
tới ngay các cơ sở y tế khám và điều trị. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể điều
trị bằng phương pháp vật lý như xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt.
Đó chỉ là
cách điều trị tạm thời không thể trị tận gốc biến chứng này, để trị dứt biến chứng
thiếu máu não do thoái hoá cột sống gây ra chúng ta cần sử dụng bài thuốc đông
y kiên tỵ hoàn. Bài thuốc là sự phối hợp giữa các thảo dược tự nhiên như dương
quy, bạch thược, khương hoạt, tang chi, uy linh tiên, trần bì, cam thảo,… Công
dụng chính của các vị thuốc này giúp đả thông kinh mạch, tăng tuần hoàn máu lên
não. Phục hồi lại đốt sống giải thoát các mạch máu, giúp máu lưu thông tới các
chi nhanh chóng giảm dần tê bì tay chân. Bên cạnh đó, thuốc còn có công dụng
tái tạo lại các phần sụn đã bị tổn thương, phục hồi và nuôi dưỡng các đốt xương
bị hư tổn do thoái hoá cột sống gây ra
Không những vậy,
thuốc còn có tác dụng phục hồi các mạch máu bị căng phồng do bị chèn ép, làm
thành mạch máu dẻo dai hơn, ngăn ngừa đột quỵ gây nguy hiểm dến tính mạng. Ưu
điểm của những thảo dược thiên nhiên là trị tận gốc bệnh từ bên trong mà không
cần phải có sự can thiệp bên ngoài như phẩu thuật. Vì các thảo dược này bổ sung
các chất quan trọng làm cơ thể chúng ta tự sản sinh ra các chất nên việc ngăn
ngừa sự tái phát lại của bệnh.
Bài thuốc từ
thảo dược không gây ra các phản ứng của cơ thể, và là sự lựa chọn tối ưu cho
người bệnh. Kết hợp thêm các phương pháp điều trị cổ truyền như châm cứu để
giúp tăng tuần hoàn máu tránh được các bệnh tim mạch. Tránh những thói quen xấu
trong cuộc sống, sử dụng các thiết bị hỗ trợ phòng tránh như đai cố định cột sống.
Khi điều trị bệnh thành công nếu chúng ta vẫn dữ các thói quen xấu rất dễ làm bệnh
tái phát.
Khi bệnh tái
phát sẽ có chiều hướng nặng, các tổn thương sẽ khó phục hồi hơn lần đầu. Cũng sẽ
dễ dàng mắc phải các biến chứng nguy hiểm như thiếu máu não. Cộng với chế độ
nghỉ ngơi hợp lý tránh làm việc quá sức, khiến vác đồ nặng lien tục và sai tư
thế. Chừa cho mình một khoảng thời gian để giải trí bằng âm nhạc, phim, hài kịch,
du lịch,… để đầu óc được thoải mái tránh các cơn đau đầu do làm việc căng thẳng.
Khi xuất hiện
các cơn đau đầu nên đến các cơ sở y tế để khám, và chuẩn đoán bệnh chính xác để
đề ra phương pháp điều trị hợp lý và điều trị bệnh tận gốc. Đối với các phương
pháp đông y để đạt được kết quả tốt chúng ta cần kiên nhẫn và sự hợp tác với
bác sỹ vì tuỳ vào cơ địa mỗi người mà ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét