Bệnh còi xương và các biến chứng nguy hiểm đối với bé
Còi xương ở trẻ sẽ gây ra những hậu
quả và di chứng nghiên trọng, vì vậy các bậc làm cha, mẹ cần phải biết rõ
nguyên nhân và hậu quả để từ đó đưa ra các biện pháp phòng ngừa cho trẻ. Và đặc
biệt quan tâm đến bé ngay khi sinh cũng như quá trình phát triển của bé tốt nhất.
Sản phẩm trị bệnh cột sống ở trẻ em : http://tanlongmed.vn/thiet-bi-dung-cu-tap-phcn/dai-co-dinh-cot-song-
Nhất là đối với bố mẹ chỉ ăn chạy,
vì trong chế độ ăn chay sẽ không đầy đủ các chất để cung cấp cho bé khi bé còn
bú sữa mẹ. Dẫn đến trẻ bị còi xương do thiếu canxi, photpho, vitamin D, xương mềm
khả năng tử vong rất cao. Vì vậy khi phụ nữ mang thai và cho con bú nên ăn đầy
đủ chất để giúp trẻ có một cơ thể phát triển khoẻ mạnh.
Các bác sỹ khuyên các bậc cha, mẹ
không nên quá tiêu cực mà vô tình giết chết con mình vì ăn uống không đầy đủ chất.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra chứng còi xương ở trẻ, nhưng nguyên nhân chính
là do thiếu vitamin D và canxi. Việc bổ xung các chất này cho trẻ là điều cần
thiết nhất để ngăn ngừa bệnh còi xương và các biến chứng nguy hiểm do bệnh còi
xương gây ra.
Các triệu chứng của bệnh còi xương
của trẻ như sau :
1/ Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên
giấc, hay giật mình khi ngủ, ngủ ra mồ hôi nhiều.
2/ Xuất hiện rụng tóc sau gáy theo
hình vành khăn, hiện tượng này chúng ta rất dễ thấy ở trẻ sơ sinh.
3/ Thóp rộng, bớp thóp mềm, thóp
lâu kín, có bướu đỉnh đầu, bướu trán, đầu bẹp cá trâu.
4/ Các trường nặng bị bệnh còi
xương rất dễ thấy ở trẻ như : chuỗi hạt cườm, đô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay,
chân cong chữ X, chữ O
5/ Răng chậm mọc, táo bón
6/ Chậm phát triển : lật, bò, đi đứng
7/ Ngoài ra có các trường cấp tính
: trẻ sẽ bị co giật do hạ canxi máu
Những trẻ dễ mắc bệnh còi xương là
sinh thiếu tháng, sinh đôi, sinh và mùa đông,… Các biến chứng mà bệnh còi xương
gây ra do không khắc phục triệt để bệnh. Những di chứng như :
- Lồng ngực biến dạng, cong vẹo cột sống
- Chân cong, chân kiềng
- Khung xương chậu hẹp, ảnh hưởng sinh con sau này đối với các bé gái
- Chiều cao giảm, châm phát triển
- Ảnh hưởng đến hệ thần kinh do các xương phát triển không bình thường
Những biến chứng này làm trẻ tự ti
khi trưởng thành, gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý của trẻ. Vì vậy cần bổ sung dinh
dưỡng cho trẻ ngay khi còn nhỏ bằng các thực phẩm giàu các chất canxi, magie,
photpho, các loại vitamin. Ngoài ra, cho trẻ tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời
là buổi sáng từ 6h-8h. Để cơ thể trẻ hấp thu và tổng hợp các chất giúp xương,
phổi, tim phát triển. Cũng có thể cho trẻ uống các loại thuốc bổ để bổ xung
thêm ngoài bữa ăn hằng ngày.
Việc sử dụng các thuốc bổ phải đúng
liều lượng và căn dặn của bác sỹ chuyên khoa. Không nên quá lạm dụng các loại
thuốc này, tốt nhất vẫn là các chất tự nhiên. Khi trẻ ở độ tuổi đi học cần sử dụng
các thiết bị hỗ trợ để trẻ tránh các thói quen xấu gây ảnh hưởng đến sự phát
triển của xương như đai cố định cột sống để tránh các bệnh về cột sống.
Bệnh còi xương không còn đáng ngại
khi chúng ta biết rõ về nguyên nhân, và những hậu quả mà nó gây ra. Đề ra các giải
pháp phòng tránh cho trẻ để khi lớn lên trẻ không phải chịu những mặc cảm về
hình thể với các bạn cùng trang lứa. Giúp khung xương phát triển để không phải
mắc các bệnh xương khớp khi lớn như thoái hoá khớp, thoái hoá cột sống, thoát vị
đĩa đệm ở lứa tuổi vị thành niên.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét