Đai lưng cố định cột sống

Chủ Nhật, 13 tháng 11, 2016

Phải làm gì sau khi trẻ bình phục?



Đối với trẻ ở độ tuổi từ 3 – 6 tuổi, đây là độ tuổi đi học nhà trẻ và cũng là độ tuổi hiếu động nhất của trẻ. Việc tìm hiểu và học hỏi của trẻ phát triển mạnh mẽ, và cũng chưa phân biệt được đâu là cái nguy hiểm cho cơ thể. Ở độ tuổi này cũng là giai đoạn làm tổn thương đến cột sống nhiều nhất. Việc chạy nhảy, nô đùa với các bạn và vô ý vô đẩy, té ngã dẫn đến tổn thương cột sống, trật đốt sống khiến trẻ có những cơn đau và tìm tư thế để giảm bớt cơn đau. Dẫn đến cột sống dễ dàng phát triển không bình thường và biến dạng cột sống. Cha mẹ hoặc người trông trẻ cũng khó có thể để ý tối đa đến trẻ nên việc trang bị cho trẻ một sản phẩm bảo vệ là điều hết sức cần thiết. Sản phẩm được các bác sỹ khuyên dùng đó là đai cố định cột sống, với sản phẩm này sẽ làm giảm nguy cơ trẻ mắc bệnh trong sinh hoạt hằng ngày của mình.

Do bẩm sinh :

Ngay khi mang thai, trong lúc hình thành và phát triển xương người mẹ không cung cấp đủ các dưỡng chất cho nên việc hình thành xương của trẻ không được bình thường. Gây biến dạng các đốt xương sống của trẻ ngay từ trong bụng mẹ, và khi mắc phải bệnh cong vẹo cột sống bẩm sinh rất khó điều trị, và chỉ có thể điều trị khi trẻ đủ lớn việc này sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ. Tự ti về hình thể của mình đối với các bạn cùng lứa tuổi. Bởi vậy, việc cung cấp đủ các chất trong thời gian mang thai là hết sức quan trọng đối với trẻ. Cung cấp đủ chất giúp cơ thể trẻ hình thành và phát triển bình thường, và khi ra đời trẻ có một sức đề kháng tốt nhất, tránh được các bệnh thường gặp, các xương phát triển bình thường, não bộ thông minh.

Trị cong vẹo cho trẻ đã mắc bệnh như thế nào?

Ở trẻ khi bị cong vẹo cột sống dù là trường hợp nào thì cũng phải đợi khi trẻ lên 7-8 tuổi thì mới có thể dùng các phương pháp điều trị. Vì ở độ tuổi này sức đề kháng của trẻ bắt đầu mạnh dần lên mới có thể kháng được các tác dụng phụ do việc điều trị và dùng thuốc gây ra.

Phương pháp điều trị đối với những trẻ bị mắc bệnh do sinh hoạt hằng ngày gây ra ở cấp độ vừa hoặc nhẹ thì việc điều trị ngoại khoa được áp dụng. Cách điều trị này đó là dùng các phương pháp vật lý nắn lại các khớp xương sống để các đốt xương về lại vị trí cũ và dùng các loại thuốc giúp cho các khớp xương nhanh chóng phục hồi. Đối với trẻ thì cơ thể dễ dàng phục hồi và trở lại bình thường tỷ lệ gấp nhiều lần hơn so với người lớn vì xương đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện.



Đối với những trẻ mắc ở cấp độ nặng hơn thì phương pháp phẩu thuật điểu trị, đối với phương pháp này các bác sỹ cũng rất cân nhắc và cẩn thận vì nó nguy hiểm. Khi phẩu thuật thành công thì việc bổ sung các chất tăng đề kháng cho trẻ để kháng các vết thương tránh bị nhiễm trùng gây nguy hiểm. Sau phẩu thuật cũng cần tránh những chuyển động gây ảnh hưởng đến cột sống. Thường xuyên tắm nắng vào buổi sáng để cơ thể tổng hợp các vitamin nhóm D giúp cho việc phục hồi được nhanh chóng. Sauk hi bình phục cũng cần tránh bưng bê vật nặng vì vết tỳ để lại đến khi dậy thì mới có thể bình thường trở lại.

Đối với những trẻ bị bẩm sinh thì việc điều trị trở nên cực kỳ khó khăn và cần thời gian lâu dài vì ngoài dùng phương pháp phẩu thuật cấy ghép lại các đốt xương bị biến dạng ra thì việc các mạch máu và dây chằng cũng cần thêm một số phương pháp điều trị ngoại khoa nữa. Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp điều trị mới có thể giúp trẻ bình phục và phục hồi lại hình thể bình thường như bao nhiêu bạn bè khác cũng lứa tuổi. Việc tái bệnh đối với những trẻ bị mắc bệnh bẩm sinh cũng rất cao, vì vậy, cha mẹ phải hết sức lưu ý, tránh để trẻ bưng bê hoặc làm nặng, vì khi tái lại bệnh sẽ nặng hơn và nguy cơ tàn phế rất cao đối với những trẻ bị mắc bệnh bẩm sinh.

Phải làm gì sau khi trẻ bình phục?

Sau khi bình phục cha mẹ cần chú ý đến bữa ăn hằng ngày của trẻ, bổ sung thêm các thực phẩm giàu canxi, photpho, magie,… để giúp cho các khớp sụn ở vùng điều trị nhanh chóng phục hồi nguyên trạng, các đốt sống cứng cáp, khoẻ mạnh, các dây chằng dẻo dai. Trước khi đi ngủ, cha mẹ cần matxa vùng bị tổn thưởng từ 10 – 15 phút giúp cho máu lưu thông nhiều đến chỗ bị thương giúp việc phục hồi đạt hiệu quả cao.

Giúp trẻ ngủ đúng tư thế, có được giấc ngủ thoải mái và sâu, điều này cũng khá cần thiết đối với trẻ, tránh bệnh tái phát do ngủ không đúng tư thế, và tinh thần do ngủ không đủ giấc và ngủ sâu. Sáng sớm, giúp trẻ phơi nắng, đón ánh nắng từ 6-8 giờ, giúp trẻ phơi nắng từ 15-30 phút mỗi ngày giúp cho các giác quan phát triển tốt và cơ thể khi hấp thu ánh nắng sáng sẽ tổng hợp ra một số chất tự nhiên giúp cho đề kháng cũng như xương trẻ phát triển tốt.

Sauk hi đi học về, cha mẹ cần hướng dẫn trẻ tập luyện các động tác giúp ích cho các khớp xương của trẻ, có rất nhiều bài tập cũng như tài liệu trên internet, sách,… Cha mẹ có thể tham khảo vào giúp cho con mình các bài tập này để giúp sụn khớp hoạt động tạo chất nhờn, giúp cho các sụn khớp dẻo dai, tránh các bệnh xương khớp cũng như việc bệnh tái phát trở lại, gây nguy hiểm cho trẻ.

Xem chi tiết sp đai cố định cột sống : http://tanlongmed.vn/thiet-bi-dung-cu-tap-phcn/dai-co-dinh-cot-song-

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Blog hữu ích


Formulir Kontak

Tên

Email *

Thông báo *

Nhóm Facebook hữu ích

Copyright © Đai cố định cột sống | Powered by Blogger
Design by Saeed Salam | Blogger Theme by Hải Diệp | Distributed By Hải Diệp